Nứt răng là hiện tượng thân răng bị chia thành 2 hay nhiều nhánh nhỏ ở những nhóm răng hàm nhai hoặc răng cửa. Nứt răng được điều trị như thế nào và nứt răng có nguy hiểm không? Là những mối quan tâm hàng đầu ở một số người có hiện tượng răng bị nứt.
Bên lề hội nghị khoa học và triển lãm răng hàm mặt mới đây tại Hà Nội, GS.TS Trịnh Đình Hải, Giám đốc BV Răng hàm mặt Trung ương, Chủ tịch Hội Răng hàm mặt VN đưa ra nhiều cảnh báo về mối nguy hiểm từ răng khôn.
Tiếng cười đem lại rất nhiều lợi ích, giúp đối phó với bệnh tật, những áp lực của cuộc sống hàng ngày, những căng thẳng tại nơi làm việc hay thậm chí tiếng cười có thể thay đổi đáng kể chất lượng và triển vọng cho cuộc sống của chúng ta.
Nụ cười hoàn toàn không tốn một xu và nó rất dễ lan truyền. Vì vậy, hàng ngày hãy cười thật nhiều lên bạn nhé!
Từ lâu chúng ta đã biết đến tác dụng của nước detox. Nhưng nếu không có thời gian làm nước detox mỗi ngày, thì hãy chăm ăn những loại thực phẩm giúp thanh lọc cơ thể, giải độc gan và lấy lại vóc dáng nhanh chóng này nhé.
Răng là bộ phận rất quan trọng, không chỉ liên quan đến sức khoẻ mà còn ảnh hưởng cả đến thẩm mỹ. Đừng chỉ vì ăn cho đã cái miệng hay vì một thói quen khó bỏ nào đó mà gây hại cho cả hàm răng nhé.
Mùa hè nắng nóng, trẻ nhỏ rất cần một chế độ dinh dưỡng đảm bảo bổ dưỡng vừa để giải nhiệt, vừa cung cấp năng lượng cho cơ thể. Bố mẹ hãy cho con ăn những món này để cân bằng cơ thể trong những ngày nắng nóng nhé!
Nếu bạn cảm thấy #ê_buốt hoặc nhói đâu mỗi khi ăn, uống thức ăn nóng, lạnh, hoặc thậm chí, khi gặp những cơn gió lạnh mùa đông, điều đó có nghĩa là bạn có 1 hàm #răng_nhạy_cảm và cần sự tư vấn kĩ càng từ các chuyên gia. Vậy nguyên nhân của việc này là từ đâu?
Nếu chảy máu chân răng lặp đi lặp lại thì nhiều khả năng là bạn đang bị viêm lợi, viêm quanh răng.
Bệnh viêm lợi, viêm quanh chân răng nếu không được điều trị kịp thời bệnh sẽ tiến triển xuất hiện các túi mủ bao xung quanh chân răng, sau đó lan tới các chóp răng vào tủy răng gây ra bệnh viêm tủy răng nghiêm trọng.
Điều trị tủy răng là quá trình loại bỏ một mô nhỏ dạng sợi nằm ở chính giữa răng bị tổn thương, nơi có chứa nhiều mạch máu và dây thần kinh. Sau khi lấy hết mô tủy bị tổn thương, bác sĩ sẽ tiến hành tạo dạng và trám bít lại nhằm bít kín ống tủy, giữ cho răng bền chắc hơn.
Nhìn chung, phụ nữ mang thai không nên có bất kì sự can thiệp nào về răng miệng thậm chí chỉ là trám hay lấy cao răng. Nhưng khi ở trường hợp khẩn cấp, bắt buộc phải nhổ bỏ hoặc điều trị sâu răng, bạn nên thăm khám và nhận tư vấn của các bác sĩ.